Cư dân còn thiếu “tỉnh táo” trong bầu ban quản trị chung cư

Mặc dù có thông báo của chủ đầu tư về việc thành lập ban quản trị (BQT) tòa nhà song thực tế nhiều người dân lại tỏ ra thờ ơ dẫn tới quá trình thành lập bị trì hoãn. Đến khi bỏ phiếu bầu, không ít người dân tiếp tục bỏ phiếu ào ào. Theo luật sư Lê Văn Hồi, với hành động thiếu trách nhiệm đó, cư dân đang bỏ qua quyền lợi thiết thực của mình.


Trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản trị chung cư

Quy định của pháp luật về ban quản trị nhà chung cư. Ban quản trị nhà chung cư có trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng gì theo quy định của pháp luật mới nhất năm 2020.


Hiệu quả với mô hình ban quản trị chung cư

Ngoài việc đảm bảo an ninh, ban quản trị chung cư là cầu nối giữa người dân với doanh nghiệp quản lý.


Ai “cầm cái” ban quản trị nhà chung cư?

Trong dự thảo sửa đổi thông tư 02/2016/TT – Bộ Xây dựng đưa ra quy định mới, sẽ có thêm một thành phần tham gia ban quản trị nhà chung cư đó là đại diện UBND Phường.


“Ghế nóng” ban quản trị chung cư: Người muốn buông, kẻ cố giữ

Ban quản trị chung cư được bầu lên với sự đồng thuận của cư dân. Họ hoạt động không lương và tự nguyện vì công việc chung, trong đó có vai trò quản lý, vận hành mọi hoạt động chung cư. Thế nhưng cũng có không ít người nhòm ngó chiếc ghế ban quản trị chỉ vì lợi ích cá nhân.